Trong lĩnh vực Marketing, lập trình hay Designer, bạn rất dễ bắt gặp khái niệm Junior. Tuy nhiên, vẫn còn rất nhiều người không hiểu Junior là gì. Junior được hiểu là một thuật ngữ dùng để phân chia cấp bậc theo kinh nghiệm trong một doanh nghiệp. Junior khác với Senior, Fresher, và Intern. Vậy để biết Junior là gì, sự khác biệt giữa Junior và các thuật ngữ Senior, Fresher, và Intern như thế nào, hãy cùng Jobsnew tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé.
1. Junior là gì? Định nghĩa và vai trò
1.1 Khái niệm Junior trong doanh nghiệp
Junior là gì? Hiểu một cách đơn giản, Junior là khái niệm dùng để chỉ những nhân viên mới, đại số họ là những người chưa có kinh nghiệm. Họ gia nhập vào công ty để học hỏi thêm kinh nghiệm, kỹ năng để giúp hoàn thiện bản thân và nâng cao thu nhập. Trong doanh nghiệp, những nhân viên đóng vai trò là Junior thường sẽ được giao những nhiệm vụ cơ bản, đơn giản.
1.2 Mô tả công việc của Junior
Các công việc chính của Junior là gì? Đây là vấn đề được rất nhiều ứng viên quan tâm khi ứng tuyển vào vị trí Junior trong doanh nghiệp. Về cơ bản, Junior sẽ thực hiện những công việc sau đây:
- Hỗ trợ công việc và học hỏi thêm kinh nghiệm từ các Senior.
- Thực hiện các công việc đơn giản mà cấp trên giao phó.
- Tham gia các khóa đào tạo, rèn luyện kỹ năng do công ty tổ chức.
- Lập báo cáo ngày, tuần, tháng theo yêu cầu của cấp trên.
- Nếu bạn làm việc trong các ngành như: Marketing, Designer, lập trình,… sẽ có cơ hội được tham gia setup, thực hiện các dự án của công ty.
1.3 Kỹ năng cần thiết cho vị trí Junior
Các kỹ năng cần thiết của Junior là gì? Junior được dùng để chỉ nhân viên có cấp bậc kinh nghiệm thấp và họ thường làm những công việc đơn giản do cấp trên giao phó. Tuy nhiên, trong quá trình làm việc để tạo ấn tượng tốt cho cấp trên, các Junior cần phải trang bị cho mình những kỹ năng cơ bản như sau:
- Kỹ năng làm việc nhóm: Khi nhận việc, các Junior sẽ được phân vào những nhóm nhất định. Chính vì vậy, để nhanh chóng hòa nhập và kết nối được mọi người với nhau thì bạn cần học rèn luyện thật tốt kỹ năng này.
- Kỹ năng thích ứng và học hỏi. Khi bước chân vào môi trường mới sẽ không tránh khỏi những sự bỡ ngỡ. Tuy nhiên, để hoàn thành tốt công việc cũng như nâng cao trình độ của mình thì bạn cần có sự thích ứng nhanh, khả năng tiếp thu và học hỏi kinh nghiệm tốt.
- Kỹ năng giao tiếp: Khả năng giao tiếp tốt không chỉ giúp ích cho công việc của bạn mà nó còn giúp bạn nhanh chóng làm quen được với môi trường mới.
- Kỹ năng đàm phán: Thông thường, người hướng dẫn sẽ chịu trách nhiệm phân chia công việc cho các Junior. Tuy nhiên, không phải lúc nào công việc cũng được phân chia phù hợp. Để được làm công việc phù hợp với mình, Junior có thể đàm phán với quản lý của mình.
1.4 Độ tuổi thường gặp ở cấp bậc Junior
Vấn đề Junior là mấy tuổi rất được nhiều người quan tâm. Khi bạn mới bắt đầu công việc hoặc chuyển sang một lĩnh vực mới mà bản thân chưa có nhiều kinh nghiệm bạn sẽ làm việc với vai trò là một Junior. Chính vì vậy, rất nhiều người băn khoăn về vấn đề tuổi tác, không biết bản thân có phù hợp để làm Junior hay không.
Độ tuổi thường gặp ở Junior là từ khoảng 22 – 25 tuổi. Họ chủ yếu là sinh viên mới ra trường hoặc người đi làm được 2 -3 năm nhưng muốn chuyển hướng sang 1 lĩnh vực mới.
2. Senior là gì? Phân biệt với Junior
2.1 Định nghĩa và Vai trò của Senior
Sau khi đã biết Junior là gì, chúng ta tiếp tục tìm hiểu đến cấp bậc cao hơn là Senior. Đây là thuật ngữ dùng để chỉ những người có kinh nghiệm ít nhất là 3 – 4 năm trong công việc. Họ không chỉ là những người có kiến thức, chuyên môn cao mà còn có thể xử lý công việc một cách độc lập, chính xác và nhanh chóng.
2.2 Sự khác biệt về trình độ chuyên môn và trách nhiệm giữa Senior và Junior
Các cấp bậc Junior Senior là khái niệm không còn xa lạ. Nhưng làm thế nào để phân biệt Junior và Senior thì không phải ai cũng biết. Hiểu một cách đơn giản Junior là một newbie còn Senior là “người từng trải” có kinh nghiệm và kỹ năng cao hơn. Bảng so sánh dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về 2 thuật ngữ này.
|
Junior |
Senior |
Trình độ chuyên môn |
|
|
Kỹ năng làm việc |
|
|
Thu nhập |
|
|
Bảng phân biệt Junior và Senior
2.3 Kỹ năng và kinh nghiệm cần có ở cấp bậc Senior
Để trở thành một Senior giỏi thì ngoài trình độ chuyên môn thì các bạn cũng cần trau dồi thêm nhiều kỹ năng mềm, cụ thể như sau:
- Kỹ năng giao tiếp: Senior sẽ trực tiếp làm việc với ban lãnh đạo và hướng dẫn các nhân viên mới. Để truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm cho nhân viên mới dễ hiểu thì Senior cần có kỹ năng giao tiếp tốt.
- Kỹ năng lãnh đạo: Ngoài khả năng làm việc độc lập, Senior còn cần trang bị thêm cho mình kỹ năng lãnh đạo. Điều này sẽ giúp họ dễ dàng quản lý, sắp xếp, phân công công việc và giám sát quá trình làm việc của nhân viên mới.
- Kỹ năng làm việc nhóm: Senior thường được giao nhiệm vụ quản lý một team. Để có thể phối hợp ăn ý và kết nối các thành viên trong nhóm lại với nhau thì các Senior cần rèn luyện thật tốt kỹ năng này.
3. Fresher là gì? Đặc điểm và mục tiêu nghề nghiệp
Bên cạnh việc tìm hiểu Junior là gì, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu thêm 1 khái niệm chính là Fresher. Đây là thuật ngữ rất phổ biến đối với dân IT. Fresher dùng để chỉ những sinh viên công nghệ thông tin mới ra trường hoặc những người mới bắt đầu chuyển hướng sang làm công việc này.
Thông thường, Fresher đều đã nắm rõ kiến thức cơ bản về lập trình hoặc 1 phía cạnh nào đó trong dự án của công ty. Sau đó, trong quá trình làm việc họ sẽ học hỏi thêm những kiến thức chuyên môn cao để không ngừng nâng cấp bản thân.
4. Intern là gì? So sánh với Fresher
4.1 Định nghĩa Intern
Intern là thuật ngữ dùng để chỉ những thực tập sinh các ngành nghề trong đó có cả IT. Những người này sẽ được công ty đào tạo bài bản từ đầu và có hỗ trợ lương. Đối với những thực tập sinh đạt hiệu quả làm việc tốt có thể được cân nhắc để trở thành nhân viên chính thức của công ty.
4.2 Phân biệt giữa Intern và Fresher về trình độ và trách nhiệm
Chúng ta có thể thấy được sự khác biệt qua định nghĩa của 2 thuật ngữ Intern và Fresher. Intern dùng để chỉ thực tập sinh, Fresher dùng để chỉ nhân viên mới trong ngành IT. Bảng dưới đây sẽ cho các bạn thấy rõ sự khác biệt về trình độ và trách nhiệm công việc của 2 khái niệm này.
So sánh |
Fresher |
Intern |
Trình độ chuyên môn |
|
|
Trách nhiệm công việc |
|
|
Bảng phân biệt Intern và Fresher
5. Cách phân biệt các cấp bậc: Junior, Senior, Fresher và Intern
Junior Senior Fresher là gì? Làm thế nào để phân biệt Junior, Senior, Fresher và Intern. Đây đều là các thuật ngữ dùng để chỉ các cấp bậc kinh nghiệm trong doanh nghiệp. Hiểu một cách đơn giản, Junior và Fresher là thuật ngữ dùng để chỉ những người ít kinh hoặc không có kinh nghiệm. Còn Senior là những người có trình độ chuyên môn và kinh nghiệm cao.
Senior được xem như một Mentor của nhóm với nhiệm vụ hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm cho các nhân viên mới. Junior và Fresher sẽ có nhiệm vụ học hỏi, thực hiện các công việc được người hướng dẫn giao phó. Còn intern là vị trí thực tập sinh sẽ được hướng dẫn và đào tạo từ cơ bản nhất.
5.1 So sánh về trình độ chuyên môn và trách nhiệm
Để biết được sự khác biệt về trình độ và trách nhiệm giữa Fresher, Intern, Senior và Junior là gì, hãy theo dõi những thông tin dưới đây nhé.
Trình độ chuyên môn |
Trách nhiệm công việc |
|
Junior |
|
|
Intern |
|
|
Fresher |
|
|
Senior | Có trình độ chuyên môn cao, ít nhất là 3 – 4 năm kinh nghiệm |
|
Sự khác biệt về trình độ và trách nhiệm giữa Senior, Fresher, Intern và Junior là gì?
5.2 Đánh giá về mức thu nhập và các kỹ năng
Sự khác biệt về mức thu nhập và kỹ năng giữa các cấp Senior, Fresher, Intern và Junior là gì? Hãy cùng tôi tìm hiểu trong bảng dưới đây nhé.
Kỹ năng cần thiết | Thu nhập | |
---|---|---|
Junior |
|
|
Fresher |
|
|
Intern |
|
|
Senior |
|
|
Sự khác biệt về kỹ năng và mức thu nhập giữa Senior, Fresher, Intern và Junior là gì?
6. Lời Khuyên cho sự phát triển nghề nghiệp của Junior là gì?
Lời khuyên để phát triển sự nghiệp cho Junior là gì? Một Junior cần phải không ngừng cố gắng học hỏi và trau dồi các kỹ năng, kinh nghiệm từ những người đi trước trong lĩnh vực mình làm việc.
Tuy nhiên, cố gắng thôi là chưa đủ, bạn còn cần có phương pháp làm việc hiệu quả. Khi trình độ của bạn được nâng cao, công việc đạt hiệu quả tốt thì sự nghiệp của bạn cũng sẽ ngày càng thăng tiến. Bạn có thể được đề bạt lên vị trí Senior sau 2 – 3 năm làm việc và tích lũy kinh nghiệm. Lúc này, mức thu nhập của bạn sẽ được ổn định hơn.
7. Kết luận
Theo tôi thấy, việc trở thành một Junior là bước đệm lớn cho sự phát triển sự nghiệp sau này. Trong giai đoạn đó, bạn sẽ học hỏi thêm được rất nhiều kiến thức, tích lũy kinh nghiệm để bản thân phát triển toàn diện hơn.
Thông qua bài viết trên sẽ giúp bạn hiểu hơn về Junior là gì và cách phân biệt Junior với các cập bậc khác như thế nào. Hy vọng qua bài viết này, bạn sẽ có những định hướng cho tương lai của mình. Đừng quên theo dõi Blog Jobsnew.vn để không bỏ lỡ những thông tin hữu ích khác nhé.